Các Kiểu Tấn Công Phổ Biến Của Hacker - Joomla
1/- Tấn công trực tiếp :
Sử dụng một máy tính để tấn công một máy tính khác với mục đích dò tìm mật mã, tên tài khoản tương ứng, …. Họ có thể sử dụng một số chương trình giải mã để giải mã các file chứa password trên hệ thống máy tính của nạn nhân. Do đó, những mật khẩu ngắn và đơn giản thường rất dễ bị phát hiện.
Ngoài ra, hacker có thể tấn công trực tiếp thông qua các lỗi của chương trình hay hệ điều hành làm cho hệ thống đó tê liệt hoặc hư hỏng. Trong một số trường hợp, hacker đoạt được quyền của người quản trị hệ thống.
1.1/- Kỹ thuật đánh lừa : Social Engineering
Đây là thủ thuật được nhiều hacker sử dụng cho các cuộc tấn công và thâm nhập vào hệ thống mạng và máy tính bởi tính đơn giản mà hiệu quả của nó. Thường được sử dụng để lấy cấp mật khẩu, thông tin, tấn công vào và phá hủy hệ thống.
Ví dụ : kỹ thuật đánh lừa Fake Email Login.
Về nguyên tắc, mỗi khi đăng nhập vào hộp thư thì bạn phải nhập thông tin tài khoản của mình bao gồm username và password rồi gởi thông tin đến Mail Server xử lý. Lợi dụng việc này, những người tấn công đã thiết kế một trng web giống hệt như trang đăng nhập mà bạn hay sử dụng. Tuy nhiên, đó là một trang web giả và tất cả thông tin mà bạn điền vào đều được gởi đến cho họ. Kết quả, bạn bị đánh cắp mật khẩu !
Nếu là người quản trị mạng, bạn nên chú ý và dè chừng trước những email, những messengers, các cú điện thoại yêu cầu khai báo thông tin. Những mối quan hệ cá nhân hay những cuộc tiếp xúc đều là một mối nguy hiểm tiềm tàng.
1.2/- Kỹ thuật tấn công vào vùng ẩn :
Những phần bị dấu đi trong các website thường chứa những thông tin về phiên làm việc của các client. Các phiên làm việc này thường được ghi lại ở máy khách chứ không tổ chức cơ sở dữ liệu trên máy chủ. Vì vậy, người tấn công có thể sử dụng chiêu chức View Source của trình duyệt để đọc phần đầu đi này và từ đó có thể tìm ra các sơ hở của trang Web mà họ muốn tấn công. Từ đó, có thể tấn công vào hệ thống máy chủ.
Ví dụ :
Một website cho phép bạn sửa các cấp thành viên Mod, Members, Banned nhưng không cho phép bạn sửa lên cấp Admin. Bạn thử View Code của website này, bạn có thể thấy như sau :
<form action=”” method=”post” name=”settings”>
…
<select class=search name=status>
Moderator
Member
Banned
</select>
Từ dòng mã trên, bạn có thể suy luận như sau :
Banned sẽ mang giá trị là 3, Member mang giá trị 2, Moderator mang giá trị 1. Vậy bạn có thể suy luận Admin có giá trị là 0 chẳng hạn. Tiếp tục, bạn lưu trang setting member đó, sau đó chuyển sang một trình text để hiệu chỉnh đoạn code đó như sau :
<form action=”” method=”post” name=”settings”>
…
<select class=search name=status>
Admin
Moderator
Member
Banned
</select>
Đến đây, bạn mở trang web đó và nhấn submit. Lúc này vẫn không có chuyện gì xảy ra. Nhưng bạn nên lưu ý đến một chiêu thức này để khai thông lỗ hổng của nó : dòng lệnh
Ví dụ : http://www.hcmut.edu.vn/sinhvien/xemdiem.php để sửa code như sau :
<form action=” http://www.hcmut.edu.vn/sinhvien/xemdiem.php”method=”post” name=”settings”>
…
<select class=search name=status>
Admin
Moderator
Member
Banned
</select>
Bây giờ bạn thử submit một lần nữa và xem kết quả. Bạn sẽ thành công nếu code đó ẩn.
1.3/- Tấn công vào các lỗ hổng bảo mật :
Hiện, nay các lỗ hổng bảo mật được phát hiện càng nhiều trong các hệ điều hành, các web server hay các phần mềm khác, ... Và các hãng sản xuất luôn cập nhật các lỗ hổng và đưa ra các phiên bản mới sau khi đã vá lại các lỗ hổng của các phiên bản trước. Do đó, người sử dụng phải luôn cập nhật thông tin và nâng cấp phiên bản cũ mà mình đang sử dụng nếu không các hacker sẽ lợi dụng điều này để tấn công vào hệ thống.
Thông thường, các forum của các hãng nổi tiếng luôn cập nhật các lỗ hổng bảo mật và việc khai thác các lỗ hổng đó như thế nào thì tùy từng người.
1.4/- Khai thác tình trạng tràn bộ đệm :
Tràn bộ đệm là một tình trạng xảy ra khi dữ liệu được gởi quá nhiều so với khả năng xử lý của hệ thống hay CPU. Nếu hacker khai thác tình trạng tràn bộ đệm này thì họ có thể làm cho hệ thống bị tê liệt hoặc làm cho hệ thống mất khả năng kiểm soát.
Để khai thác được việc này, hacker cần biết kiến thức về tổ chức bộ nhớ, stack, các lệnh gọi hàm. Shellcode.
Khi hacker khai thác lỗi tràn bộ đệm trên một hệ thống, họ có thể đoạt quyền root trên hệ thống đó. Đối với nhà quản trị, tránh việc tràn bộ đệm không mấy khó khăn, họ chỉ cần tạo các chương trình an toàn ngay từ khi thiết kế.
1.5/- Nghe trộm :
Các hệ thống truyền đạt thông tin qua mạng đôi khi không chắc chắn lắm và lợi dụng điều này, hacker có thể truy cập vào data paths để nghe trộm hoặc đọc trộm luồng dữ liệu truyền qua.
Hacker nghe trộm sự truyền đạt thông tin, dữ liệu sẽ chuyển đến sniffing hoặc snooping. Nó sẽ thu thập những thông tin quý giá về hệ thống như một packet chứa password và username của một ai đó. Các chương trình nghe trộm còn được gọi là các sniffing. Các sniffing này có nhiệm vụ lắng nghe các cổng của một hệ thống mà hacker muốn nghe trộm. Nó sẽ thu thập dữ liệu trên các cổng này và chuyển về cho hacker.
1.6/- Kỹ thuật giả mạo địa chỉ :
Thông thường, các mạng máy tính nối với Internet đều được bảo vệ bằng bức tường lửa(fire wall). Bức tường lửa có thể hiểu là cổng duy nhất mà người đi vào nhà hay đi ra cũng phải qua đó và sẽ bị “điểm mặt”. Bức tường lửa hạn chế rất nhiều khả năng tấn công từ bên ngoài và gia tăng sự tin tưởng lẫn nhau trong việc sử dụng tào nguyên chia sẻ trong mạng nội bộ.
Sự giả mạo địa chỉ nghĩa là người bên ngoài sẽ giả mạo địa chỉ máy tính của mình là một trong những máy tính của hệ thống cần tấn công. Họ tự đặt địa chỉ IP của máy tính mình trùng với địa chỉ IP của một máy tính trong mạng bị tấn công. Nếu như làm được điều này, hacker có thể lấy dữ liệu, phá hủy thông tin hay phá hoại hệ thống.
1.7/- Kỹ thuật chèn mã lệnh :
Một kỹ thuật tấn công căn bản và được sử dụng cho một số kỹ thuật tấn công khác là chèn mã lệnh vào trang web từ một máy khách bất kỳ của người tấn công.
Kỹ thuật chèn mã lệnh cho phép người tấn công đưa mã lệnh thực thi vào phiên làm việc trên web của một người dùng khác. Khi mã lệnh này chạy, nó sẽ cho phép người tấn công thực hiện nhiều nhiều chuyện như giám sát phiên làm việc trên trang web hoặc có thể toàn quyền điều khiển máy tính của nạn nhân. Kỹ thuật tấn công này thành công hay thất bại tùy thuộc vào khả năng và sự linh hoạt của người tấn công.
1.8/- Tấn công vào hệ thống có cấu hình không an toàn :
Cấu hình không an toàn cũng là một lỗ hổng bảo mật của hệ thống. Các lỗ hổng này được tạo ra do các ứng dụng có các thiết lập không an toàn hoặc người quản trị hệ thống định cấu hình không an toàn. Chẳng hạn như cấu hình máy chủ web cho phép ai cũng có quyền duyệt qua hệ thống thư mục. Việc thiết lập như trên có thể làm lộ các thông tin nhạy cảm như mã nguồn, mật khẩu hay các thông tin của khách hàng.
Nếu quản trị hệ thống cấu hình hệ thống không an toàn sẽ rất nguy hiểm vì nếu người tấn công duyệt qua được các file pass thì họ có thể download và giải mã ra, khi đó họ có thể làm được nhiều thứ trên hệ thống.
1.9/- Tấn công dùng Cookies :
Cookie là những phần tử dữ liệu nhỏ có cấu trúc được chia sẻ giữa website và trình duyệt của người dùng.
Cookies được lưu trữ dưới những file dữ liệu nhỏ dạng text (size dưới 4KB). Chúng được các site tạo ra để lưu trữ, truy tìm, nhận biết các thông tin về người dùng đã ghé thăm site và những vùng mà họ đi qua trong site. Những thông tin này có thể bao gồm tên, định danh người dùng, mật khẩu, sở thích, thói quen, …
Cookies được Browser của người dùng chấp nhận lưu trên đĩa cứng của máy tính, không phải Browser nào cũng hổ trợ cookies.
1.10/- Can thiệp vào tham số trên URL :
Đây là cách tấn công đưa tham số trực tiếp vào URL. Việc tấn công có thể dùng các câu lệnh SQL để khai thác cơ sở dữ liệu trên các máy chủ bị lỗi. Điển hình cho kỹ thuật tấn công này là tấn công bằng lỗi “SQL INJECTION”.
Kiểu tấn công này gọn nhẹ nhưng hiệu quả bởi người tấn công chỉ cần một công cụ tấn công duy nhất là trình duyệt web và backdoor.
1.11/- Vô hiệu hóa dịch vụ :
Kiểu tấn công này thông thường làm tê liệt một số dịch vụ, được gọi là DOS (Denial of Service - Tấn công từ chối dịch vụ).
Các tấn công này lợi dụng một số lỗi trong phần mềm hay các lỗ hổng bảo mật trên hệ thống, hacker sẽ ra lệnh cho máy tính của chúng đưa những yêu cầu không đâu vào đâu đến các máy tính, thường là các server trên mạng. Các yêu cầu này được gởi đến liên tục làm cho hệ thống nghẽn mạch và một số dịch vụ sẽ không đáp ứng được cho khách hàng.
Đôi khi, những yêu cầu có trong tấn công từ chối dịch vụ là hợp lệ. Ví dụ một thông điệp có hành vi tấn công, nó hoàn toàn hợp lệ về mặt kỹ thuật. Những thông điệp hợp lệ này sẽ gởi cùng một lúc. Vì trong một thời điểm mà server nhận quá nhiều yêu cầu nên dẫn đến tình trạng là không tiếp nhận thêm các yêu cầu. Đó là biểu hiện của từ chối dịch vụ.(ST)
Sử dụng một máy tính để tấn công một máy tính khác với mục đích dò tìm mật mã, tên tài khoản tương ứng, …. Họ có thể sử dụng một số chương trình giải mã để giải mã các file chứa password trên hệ thống máy tính của nạn nhân. Do đó, những mật khẩu ngắn và đơn giản thường rất dễ bị phát hiện.
Ngoài ra, hacker có thể tấn công trực tiếp thông qua các lỗi của chương trình hay hệ điều hành làm cho hệ thống đó tê liệt hoặc hư hỏng. Trong một số trường hợp, hacker đoạt được quyền của người quản trị hệ thống.
1.1/- Kỹ thuật đánh lừa : Social Engineering
Đây là thủ thuật được nhiều hacker sử dụng cho các cuộc tấn công và thâm nhập vào hệ thống mạng và máy tính bởi tính đơn giản mà hiệu quả của nó. Thường được sử dụng để lấy cấp mật khẩu, thông tin, tấn công vào và phá hủy hệ thống.
Ví dụ : kỹ thuật đánh lừa Fake Email Login.
Về nguyên tắc, mỗi khi đăng nhập vào hộp thư thì bạn phải nhập thông tin tài khoản của mình bao gồm username và password rồi gởi thông tin đến Mail Server xử lý. Lợi dụng việc này, những người tấn công đã thiết kế một trng web giống hệt như trang đăng nhập mà bạn hay sử dụng. Tuy nhiên, đó là một trang web giả và tất cả thông tin mà bạn điền vào đều được gởi đến cho họ. Kết quả, bạn bị đánh cắp mật khẩu !
Nếu là người quản trị mạng, bạn nên chú ý và dè chừng trước những email, những messengers, các cú điện thoại yêu cầu khai báo thông tin. Những mối quan hệ cá nhân hay những cuộc tiếp xúc đều là một mối nguy hiểm tiềm tàng.
1.2/- Kỹ thuật tấn công vào vùng ẩn :
Những phần bị dấu đi trong các website thường chứa những thông tin về phiên làm việc của các client. Các phiên làm việc này thường được ghi lại ở máy khách chứ không tổ chức cơ sở dữ liệu trên máy chủ. Vì vậy, người tấn công có thể sử dụng chiêu chức View Source của trình duyệt để đọc phần đầu đi này và từ đó có thể tìm ra các sơ hở của trang Web mà họ muốn tấn công. Từ đó, có thể tấn công vào hệ thống máy chủ.
Ví dụ :
Một website cho phép bạn sửa các cấp thành viên Mod, Members, Banned nhưng không cho phép bạn sửa lên cấp Admin. Bạn thử View Code của website này, bạn có thể thấy như sau :
<form action=”” method=”post” name=”settings”>
…
<select class=search name=status>
Moderator
Member
Banned
</select>
Từ dòng mã trên, bạn có thể suy luận như sau :
Banned sẽ mang giá trị là 3, Member mang giá trị 2, Moderator mang giá trị 1. Vậy bạn có thể suy luận Admin có giá trị là 0 chẳng hạn. Tiếp tục, bạn lưu trang setting member đó, sau đó chuyển sang một trình text để hiệu chỉnh đoạn code đó như sau :
<form action=”” method=”post” name=”settings”>
…
<select class=search name=status>
Admin
Moderator
Member
Banned
</select>
Đến đây, bạn mở trang web đó và nhấn submit. Lúc này vẫn không có chuyện gì xảy ra. Nhưng bạn nên lưu ý đến một chiêu thức này để khai thông lỗ hổng của nó : dòng lệnh
Ví dụ : http://www.hcmut.edu.vn/sinhvien/xemdiem.php để sửa code như sau :
<form action=” http://www.hcmut.edu.vn/sinhvien/xemdiem.php”method=”post” name=”settings”>
…
<select class=search name=status>
Admin
Moderator
Member
Banned
</select>
Bây giờ bạn thử submit một lần nữa và xem kết quả. Bạn sẽ thành công nếu code đó ẩn.
1.3/- Tấn công vào các lỗ hổng bảo mật :
Hiện, nay các lỗ hổng bảo mật được phát hiện càng nhiều trong các hệ điều hành, các web server hay các phần mềm khác, ... Và các hãng sản xuất luôn cập nhật các lỗ hổng và đưa ra các phiên bản mới sau khi đã vá lại các lỗ hổng của các phiên bản trước. Do đó, người sử dụng phải luôn cập nhật thông tin và nâng cấp phiên bản cũ mà mình đang sử dụng nếu không các hacker sẽ lợi dụng điều này để tấn công vào hệ thống.
Thông thường, các forum của các hãng nổi tiếng luôn cập nhật các lỗ hổng bảo mật và việc khai thác các lỗ hổng đó như thế nào thì tùy từng người.
1.4/- Khai thác tình trạng tràn bộ đệm :
Tràn bộ đệm là một tình trạng xảy ra khi dữ liệu được gởi quá nhiều so với khả năng xử lý của hệ thống hay CPU. Nếu hacker khai thác tình trạng tràn bộ đệm này thì họ có thể làm cho hệ thống bị tê liệt hoặc làm cho hệ thống mất khả năng kiểm soát.
Để khai thác được việc này, hacker cần biết kiến thức về tổ chức bộ nhớ, stack, các lệnh gọi hàm. Shellcode.
Khi hacker khai thác lỗi tràn bộ đệm trên một hệ thống, họ có thể đoạt quyền root trên hệ thống đó. Đối với nhà quản trị, tránh việc tràn bộ đệm không mấy khó khăn, họ chỉ cần tạo các chương trình an toàn ngay từ khi thiết kế.
1.5/- Nghe trộm :
Các hệ thống truyền đạt thông tin qua mạng đôi khi không chắc chắn lắm và lợi dụng điều này, hacker có thể truy cập vào data paths để nghe trộm hoặc đọc trộm luồng dữ liệu truyền qua.
Hacker nghe trộm sự truyền đạt thông tin, dữ liệu sẽ chuyển đến sniffing hoặc snooping. Nó sẽ thu thập những thông tin quý giá về hệ thống như một packet chứa password và username của một ai đó. Các chương trình nghe trộm còn được gọi là các sniffing. Các sniffing này có nhiệm vụ lắng nghe các cổng của một hệ thống mà hacker muốn nghe trộm. Nó sẽ thu thập dữ liệu trên các cổng này và chuyển về cho hacker.
1.6/- Kỹ thuật giả mạo địa chỉ :
Thông thường, các mạng máy tính nối với Internet đều được bảo vệ bằng bức tường lửa(fire wall). Bức tường lửa có thể hiểu là cổng duy nhất mà người đi vào nhà hay đi ra cũng phải qua đó và sẽ bị “điểm mặt”. Bức tường lửa hạn chế rất nhiều khả năng tấn công từ bên ngoài và gia tăng sự tin tưởng lẫn nhau trong việc sử dụng tào nguyên chia sẻ trong mạng nội bộ.
Sự giả mạo địa chỉ nghĩa là người bên ngoài sẽ giả mạo địa chỉ máy tính của mình là một trong những máy tính của hệ thống cần tấn công. Họ tự đặt địa chỉ IP của máy tính mình trùng với địa chỉ IP của một máy tính trong mạng bị tấn công. Nếu như làm được điều này, hacker có thể lấy dữ liệu, phá hủy thông tin hay phá hoại hệ thống.
1.7/- Kỹ thuật chèn mã lệnh :
Một kỹ thuật tấn công căn bản và được sử dụng cho một số kỹ thuật tấn công khác là chèn mã lệnh vào trang web từ một máy khách bất kỳ của người tấn công.
Kỹ thuật chèn mã lệnh cho phép người tấn công đưa mã lệnh thực thi vào phiên làm việc trên web của một người dùng khác. Khi mã lệnh này chạy, nó sẽ cho phép người tấn công thực hiện nhiều nhiều chuyện như giám sát phiên làm việc trên trang web hoặc có thể toàn quyền điều khiển máy tính của nạn nhân. Kỹ thuật tấn công này thành công hay thất bại tùy thuộc vào khả năng và sự linh hoạt của người tấn công.
1.8/- Tấn công vào hệ thống có cấu hình không an toàn :
Cấu hình không an toàn cũng là một lỗ hổng bảo mật của hệ thống. Các lỗ hổng này được tạo ra do các ứng dụng có các thiết lập không an toàn hoặc người quản trị hệ thống định cấu hình không an toàn. Chẳng hạn như cấu hình máy chủ web cho phép ai cũng có quyền duyệt qua hệ thống thư mục. Việc thiết lập như trên có thể làm lộ các thông tin nhạy cảm như mã nguồn, mật khẩu hay các thông tin của khách hàng.
Nếu quản trị hệ thống cấu hình hệ thống không an toàn sẽ rất nguy hiểm vì nếu người tấn công duyệt qua được các file pass thì họ có thể download và giải mã ra, khi đó họ có thể làm được nhiều thứ trên hệ thống.
1.9/- Tấn công dùng Cookies :
Cookie là những phần tử dữ liệu nhỏ có cấu trúc được chia sẻ giữa website và trình duyệt của người dùng.
Cookies được lưu trữ dưới những file dữ liệu nhỏ dạng text (size dưới 4KB). Chúng được các site tạo ra để lưu trữ, truy tìm, nhận biết các thông tin về người dùng đã ghé thăm site và những vùng mà họ đi qua trong site. Những thông tin này có thể bao gồm tên, định danh người dùng, mật khẩu, sở thích, thói quen, …
Cookies được Browser của người dùng chấp nhận lưu trên đĩa cứng của máy tính, không phải Browser nào cũng hổ trợ cookies.
1.10/- Can thiệp vào tham số trên URL :
Đây là cách tấn công đưa tham số trực tiếp vào URL. Việc tấn công có thể dùng các câu lệnh SQL để khai thác cơ sở dữ liệu trên các máy chủ bị lỗi. Điển hình cho kỹ thuật tấn công này là tấn công bằng lỗi “SQL INJECTION”.
Kiểu tấn công này gọn nhẹ nhưng hiệu quả bởi người tấn công chỉ cần một công cụ tấn công duy nhất là trình duyệt web và backdoor.
1.11/- Vô hiệu hóa dịch vụ :
Kiểu tấn công này thông thường làm tê liệt một số dịch vụ, được gọi là DOS (Denial of Service - Tấn công từ chối dịch vụ).
Các tấn công này lợi dụng một số lỗi trong phần mềm hay các lỗ hổng bảo mật trên hệ thống, hacker sẽ ra lệnh cho máy tính của chúng đưa những yêu cầu không đâu vào đâu đến các máy tính, thường là các server trên mạng. Các yêu cầu này được gởi đến liên tục làm cho hệ thống nghẽn mạch và một số dịch vụ sẽ không đáp ứng được cho khách hàng.
Đôi khi, những yêu cầu có trong tấn công từ chối dịch vụ là hợp lệ. Ví dụ một thông điệp có hành vi tấn công, nó hoàn toàn hợp lệ về mặt kỹ thuật. Những thông điệp hợp lệ này sẽ gởi cùng một lúc. Vì trong một thời điểm mà server nhận quá nhiều yêu cầu nên dẫn đến tình trạng là không tiếp nhận thêm các yêu cầu. Đó là biểu hiện của từ chối dịch vụ.(ST)
how use do it?
ReplyDelete